Thứ Hai, 8 tháng 7, 2013

CHÙA ĐẬU CÙNG HAI PHO TƯỢNG TOÀN THÂN XÁ LỢI


Chùa Đậu là một ngôi chùa ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội, cách trung tâm khoảng 25km). Vì chùa thờ Bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ nên chùa được gọi là chùa Đậu và còn có tên là Pháp Vũ Tự.


Theo truyền thuyết, chùa được dựng dưới thời Bắc thuộc lần thứ hai (602 - 939), nhưng theo văn bia, chùa được xây dựng từ thời triều nhà Lý.
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
Chùa đã được trùng tu nhiều lần. Theo văn bia tu tạo dựng năm Dương Hoà đời thứ 5 thì ngôi chùa này được tôn tạo vào thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11. Ngoài ra trong chùa còn nhiều viên gạch lớn thời nhà Mạc và một số bia có niên hiệu Sùng Khang (1566 - 1577).
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
Chùa được xây dựng kiểu "nội công ngoại quốc". Tam quan chùa là một gác
chuông đẹp, hai tầng tám mái với các đầu đao cong vút. Nhiều bộ phận gỗ được chạm khắc hình rồng, phượng và hoa lá.
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
Tầng trên treo quả chuông đúc năm Cảnh Thịnh thứ 9 (1801) thời nhà Tây Sơn.Rất tiếc do gác chuông nằm trong danh mục sửa chữa nên các già không cho lên trên để được xem cận cảnh quả chuông cổ. Qua ảnh, có thể thấy màu của thời gian xa xưa vẫn hiện hữu quanh ta.
VifaFair, Vifahome là hai hội chợ chuyên ngành gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay, được giới doanh nhân tín nhiệm cao
Vifa 2013, Vifahome 2013, Vifa Home 2013, Hội chợ đồ gỗ & Trang trí nội thất Việt Nam 2013 đều là tên gọi chung của Hội chợ Vifa do Hawa tổ chức
Chùa Đậu còn có tên là Thành Đạo Tự,được khởi dựng từ thế kỷ thứ 3, xây cất lớn vào đời Lý, trùng tu vào đời Lê (thế kỷ 17 - 18) theo cấu trúc hệ thống tứ pháp nhà Phật. Năm 1964, chùa được xếp hạng di tích lịch sử và nghệ thuật loại A. Có từ lâu đời, lại trải qua chiến tranh, chùa đã bị xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ nhiều di tích quý như gác chuông Tam quan, cuốn sách đồng thi lịch sử chùa, đặc biệt là tượng lưu cốt hai thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường từng trụ trì chùa vào đầu và giữa thế kỷ 17. Chùa còn có nhiều tên gọi khác là: Pháp Vũ Tự, Chùa Vua, Chùa Bà.
Vifa 2013, Vifahome 2013, Vifa Home 2013, Hội chợ đồ gỗ & Trang trí nội thất Việt Nam 2013 đều là tên gọi chung của Hội chợ Vifa do Hawa tổ chức
Vifa 2013, Vifahome 2013, Vifa Home 2013, Hội chợ đồ gỗ & Trang trí nội thất Việt Nam 2013 đều là tên gọi chung của Hội chợ Vifa do Hawa tổ chức
Vifa 2013, Vifahome 2013, Vifa Home 2013, Hội chợ đồ gỗ & Trang trí nội thất Việt Nam 2013 đều là tên gọi chung của Hội chợ Vifa do Hawa tổ chức
Chùa Đậu vốn thờ Tứ Pháp: vân, vũ, lôi, điện (tức là mây, mưa, sấm, chớp). Cuốn sách bằng đồng có từ thời Sĩ Nhiếp đầu thế kỷ thứ 3 (năm 200-210) hiện cất giữ tại chùa cho biết rõ sự tích Phật giáo là từ ấn Độ du nhập vào Việt Nam.
Vifa 2013, Vifahome 2013, Vifa Home 2013, Hội chợ đồ gỗ & Trang trí nội thất Việt Nam 2013 đều là tên gọi chung của Hội chợ Vifa do Hawa tổ chức
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Theo Đại Đức Thích Thanh Nhung, trụ trì chùa, thì đầu thế kỷ thứ 3, Sĩ Nhiếp cho lập chùa đặt tên là Thành Đạo Tự, rước Đại Thánh Pháp Vũ Đại Bồ Tát về thờ, nên gọi là Pháp Vũ Tự. Năm 1635, đời vua Lê Thần Tông, cung tần Ngô Thị Ngọc Nguyên đã làm hội chủ hưng công trùng kiến quy mô ngôi chùa. Chùa Đậu nổi tiếng từ bấy giờ, mọi người cho rằng về tới nơi đây là đến nơi đất Phật.

Vào thời Hậu Lê, chùa được ghi nhận là "danh lam đệ nhất".
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Vifa, Vifafair. Vifa Fair, Vietnam International Furniture & Home Accessories Fair là tên gọi chung của Hội chợ quốc tế Vifa do Hawa tổ chức hàng năm
Huong Nga Fine Arts, Ho Nai Company Limited, Minh Thanh Company Limited, Tien Trien VN Co.,Ltd, Nghia Phat Wooden Furniture Co.,Ltd
Nghệ thuật kiến trúc chùa Đậu có nhiều nét độc đáo, mang nét đặc trưng của nền nghệ thuật dân gian hưng thịnh vào thế kỷ 17. Ngôi chính điện từ đời Lê, mái lợp ngói mũi hài, các cột, xà đều chạm rồng; những bệ đá chân cột chạm hoa sen, bộ cửa tám cánh đều có chạm tứ linh, tứ quý, sơn son, thếp vàng.
Huong Nga Fine Arts, Ho Nai Company Limited, Minh Thanh Company Limited, Tien Trien VN Co.,Ltd, Nghia Phat Wooden Furniture Co.,Ltd
Huong Nga Fine Arts, Ho Nai Company Limited, Minh Thanh Company Limited, Tien Trien VN Co.,Ltd, Nghia Phat Wooden Furniture Co.,Ltd
Huong Nga Fine Arts, Ho Nai Company Limited, Minh Thanh Company Limited, Tien Trien VN Co.,Ltd, Nghia Phat Wooden Furniture Co.,Ltd
Huong Nga Fine Arts, Ho Nai Company Limited, Minh Thanh Company Limited, Tien Trien VN Co.,Ltd, Nghia Phat Wooden Furniture Co.,Ltd
Lam Viet Joint Stock Company, Canh Duong Co.,Ltd, Uu Viet Co.,Ltd, BT Chem_Hoa Keo Binh Thanh, Vi Vi Company Limited, Mifaco. IFC, DHA
Qua tam quan là một sân gạch rộng, hai bên có hai tòa giải vũ làm nơi nghỉ ngơi cho khách hành hương.

Tiền đường phía trước, nối liền với hai dãy hành lang hai bên và nhà tổ ở phía sau làm thành một khung vuông bao bọc lấy tòa thiêu hương và điện thờ Bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ.

Ở chùa Đậu có khá nhiều bia đá từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18.

Trong chùa có chiếc khánh đồng đúc năm 1774 với bài minh do Phan Trọng Phiên biên soạn. Ở đây còn hai tấm biển gỗ sơn son thiếp vàng khắc bài thơ nôm của chúa Trịnh Căn (1682 - 1709) và chúa Trịnh Cương (1709 - 1729).
Lam Viet Joint Stock Company, Canh Duong Co.,Ltd, Uu Viet Co.,Ltd, BT Chem_Hoa Keo Binh Thanh, Vi Vi Company Limited, Mifaco. IFC, DHA
Lam Viet Joint Stock Company, Canh Duong Co.,Ltd, Uu Viet Co.,Ltd, BT Chem_Hoa Keo Binh Thanh, Vi Vi Company Limited, Mifaco. IFC, DHA

Lam Viet Joint Stock Company, Canh Duong Co.,Ltd, Uu Viet Co.,Ltd, BT Chem_Hoa Keo Binh Thanh, Vi Vi Company Limited, Mifaco. IFC, DHA
Lam Viet Joint Stock Company, Canh Duong Co.,Ltd, Uu Viet Co.,Ltd, BT Chem_Hoa Keo Binh Thanh, Vi Vi Company Limited, Mifaco. IFC, DHA
Tôi đã khấn và xin phép các cụ cho em được chụp mấy tấm hình đặng giới thiệu để nhiều người cùng biết.
Bio-Chem International J.S.C, AA Corporation, Nguyen Vu Joint Stock Company, Gold Well Co.,Ltd, Lam Duong Co.,Ltd Quoc Thanh Design JSC
Bio-Chem International J.S.C, AA Corporation, Nguyen Vu Joint Stock Company, Gold Well Co.,Ltd, Lam Duong Co.,Ltd Quoc Thanh Design JSC
Bio-Chem International J.S.C, AA Corporation, Nguyen Vu Joint Stock Company, Gold Well Co.,Ltd, Lam Duong Co.,Ltd Quoc Thanh Design JSC
Cách đây khoảng 300 năm, vào giữa thế kỷ 17, chùa Đậu có 2 thiền sư Vũ Khắc Minh (pháp danh Tự Đạo Chân) và Vũ Khắc Trường (pháp danh Tự Đạo Tâm) nối tiếp nhau trụ trì. Thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường là hai thầy trò đồng thời cũng là hai chú cháu. Cả hai trước khi viên tịch đều nhập thất 3 tháng 10 ngày, sau đó tự hoá để lại phần xác còn vẹn nguyên. Theo dân gian kể lại: "Thiền sư di chúc, ta vào trong am tụng kinh niệm phật, hết 100 ngày sau đó xác thân sẽ còn nguyên vẹn. 100 ngày sau, các phật tử bên ngoài không nghe tiếng tụng kinh gõ mõ, thấy có mùi thơm toả ra, cửa mở ra thấy thiền sư đã viên tịch, để lại xá lợi nguyên vẹn ở tư thế ngồi nhập thiền".

Theo các nhà nghiên cứu, ở Việt Nam có 4 pho tượng có cốt xương là pho tượng Từ Đạo Hạnh ở Chùa Thầy, pho tượng tổ sư Chuyết Thuyết ở chùa Phật Tích và 2 pho tượng nói trên. Đây là những pho tượng quý, hiếm của văn hoá nước nhà.
Bio-Chem International J.S.C, AA Corporation, Nguyen Vu Joint Stock Company, Gold Well Co.,Ltd, Lam Duong Co.,Ltd Quoc Thanh Design JSC
Thiền sư Vũ Khắc Trường tự là Đạo Tâm, là học trò đồng thời ở ngoài đời là cháu gọi thiền sư Đạo Chân bằng chú. Thiền sư Đạo Tâm có vị trí cao trong giới Phật giáo lúc bấy giờ. Tấm bia Pháp Vũ tự tạo lệ bi cho biết nhà sư từng giữ chức Tăng lục ty Tăng thống.
Bio-Chem International J.S.C, AA Corporation, Nguyen Vu Joint Stock Company, Gold Well Co.,Ltd, Lam Duong Co.,Ltd Quoc Thanh Design JSC
Tượng có hơn 300 năm rồi. Thủa nguyên thuỷ đã được bảo quản bằng những chất liệu dân gian. Em nghĩ nếu để nguyên bản sẽ không thể tồn tại được đến ngày hôm nay. May mà có sự tham gia nghiên cứu phục chế của các nhà khoa học để bảo tồn và được xem là một kỳ tích khôi phục tượng táng của các nhà khoa học Việt Nam.

Vị trí đặt tượng táng hiện tại của thiền sư Vũ Khắc Minh tự là Đạo Chân trong chùa Đậu
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Tục truyền xưa kia, nhân dân quanh vùng thường gọi thiền sư Vũ Khắc Minh là nhà sư rau, bởi quanh năm thức ăn của ông chỉ duy nhất là rau. Trước khi mất, ông ngồi vào trong am để tụng kinh, mang theo 1 chum nước và một chum dầu để thắp. Ông dặn các đệ tử “sau 3 tháng 10 ngày nếu không nghe thấy tiếng gõ mõ tụng kinh nữa mới được mở cửa am ra. Nếu thi thể của ta còn nguyên vẹn thì lấy sơn ta bả lên người, còn nếu đã bị hôi thối thì dùng đất lấp am”. Vị thiền sư đã chuẩn bị cho sự ra đi của mình.

Cho đến nay, khoảng thời gian 3 tháng 10 ngày đó vẫn mãi là bí mật không lời giải thích. Giới Phật tử thì cho rằng, hai vị thiền sư đã tu luyện được “lửa tam muội”, một loại lửa có thể chiến thắng mọi tác động bên ngoài và trường tồn với thời gian mà vẫn được lưu truyền trong Phật giáo.
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Theo như lời của vị sư trụ trì chùa Đậu, đại đức Thích Thanh Nhung, thì hai vị thiền sư sau khi đắc đạo để lại Toàn Thân Xá Lợi. Xá lợi có nghĩa là đốt không cháy, ngâm trong nước không tan, không bị không khí thời gian bào mòn.

Quy luật của vũ trụ là vật chất không tự nhiên mất đi, mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, trong Phật giáo còn gọi là Thành, Trụ, Hoại, Không. Xá lợi không bị chi phối bởi không gian, thời gian và quy luật của vũ trụ.

Chính vì vậy, hai pho tượng được coi là quốc bảo thiêng liêng và nhận được sự cung kính như Đức Phật sống.
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Tìm khắp di tích trong chùa, thật đáng mừng là còn thấy bút tích thiền sư Vũ Khắc Trường trên tấm bia Tu tạo Pháp Vũ tự bi. Đây là tấm bia quan trọng trong 6 tấm bia hiện còn lưu giữ tại chùa (dựng năm 1639). Nội dung văn bia cho biết lịch sử chùa Pháp Vũ (tên chữ của chùa Đậu, được sáng lập từ triều Lý) và quá trình tu tạo lại chùa. Bia để ở đầu dải vũ bên trái, gồm hai mặt, khổ 120 x 80cm, trang trí khá cầu kỳ. Trán bia có hình lưỡng long chầu nguyệt. Giữa các chữ trên trán bia cũng trang trí hoa văn. Nét chữ trên bia rất đẹp, phóng khoáng. Ở mặt sau bia, trước phần ghi tác giả có vài dòng chữ bị đục. Trong văn bia còn có bài minh độc vận dài 56 câu. Tác giả văn bia là Thám hoa Nguyễn Thọ Xuân, người xã Lạc Sơn, huyện Chí Linh, phù Nam Sách, nay là thôn Lạc Sơn, xã Thái Học, huyện Chí Linh, Hải Dương. Ông vốn tên là Minh Triết, thi đỗ khoa Tân Mùi (1631) đời Lê Thần Tông. Khi vào đình đối được vua yêu mến, cho đổi tên thành Thọ Xuân. Đặc biệt dòng cuối cùng của bia ghi rõ ràng: “Tăng Vũ Khắc Trường tự Đạo Tâm, trù trì bản tự ở xã Gia Phúc viết chữ”. (Gia Phúc xã trụ trì bản tự tăng Vũ Khắc Trường tự Đạo Tâm thư).

Vậy là thiền sư Đạo Tâm không chỉ để lại tượng cốt cho người đời sau ngưỡng vọng mà còn lưu lại bút tích trên tấm bia nơi chùa thiền sư trụ trì.
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Tòa thiêu hương và điện thờ Bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ. Tương truyền thuở xa xưa, những năm hạn hán đói kém, nhiều vị vua đã đến đây ăn chay niệm Phật để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
 Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Một số viên đá khắc ở khu vực điện thờ, vết tích xưa còn đó
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Và những bức tường gạch cổ phủ màu thời gian vẫn hiện diện nợi này.
Hawa Corporation, Alliance Handicraft and Wooden Fine Art Corporation,  Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Minh, Vifa, Vifafair, Vifahome
Pháp Vũ là ngôi chùa cổ được xây dựng từ đời Lý. Trải hơn mấy trăm năm, chùa vẫn đứng ở đất Phúc làng Thượng, làng Gia, làng Hoằng; sánh ngang cùng thắng cảnh Pháp Vân, Pháp Lôi, Pháp Điện. Người người cầu xin đều rất linh ứng. Nhưng bởi năm dài dấu cũ, mưa dập gió vùi, khiến cảnh chùa mấy độ tang thương. Để có thể chấn hưng, khôi phục được cảnh ấy, ắt phải nhờ bậc đại từ bi xuất thế. Nay cung tân Vương phủ Ngô Thị Ngọc Nguyên vốn là lệnh tộc đất Hoan châu, lại là thế gia nơi Thạch ấp, dòng dõi trâm anh, vị ngôi quý hiển, mến mộ đức tốt của Ỷ Lan nguyên phi, ngưỡng vọng tông phái còn truyền lại của Quan Âm bồ tát, nên đã mở lòng Bồ đề, ra tay đàn việt. Thế là vào tháng 10 năm Bính Tý (1636) liền dùng của nhà, tìm thợ giỏi, vung rìu gió, múa búa trăng, dựng lên hai toà thiêu hương, tiền đường. Cột rường chạm trổ, ngói lợp long lân. Những chỗ hỏng dột khác thì tu bổ thên. Đến tháng 2 năm đó, công việc hoàn tất. Đến lúc này, ngọc biếc tụ thành một lâu đài, bạc vàng ánh khắp ba ngàn thế giới. Cột chạm kèo tô lung linh nét vẻ; tuệ nhật từ vân rực rỡ huy hoàng. Hình thế chùa vươn cao, quy mô chùa rộng lớn, đẹp hơn cảnh xưa rất nhiều. Thế rồi chọn ngày lành, mời hòa thượng Đạo Long tới làm lễ khánh tán. Đại pháp hội viên tròn, đại công đức theo đủ. Công đức của Phật đã giác ngộ lòng người, khiến cho bậc quyền quý hâm mộ sẽ nhân đó mà ngưỡng vọng ân đức, còn dân thường kính tín sẽ nhân đó mà đốt hương cầu khấn, cùng tán tụng phúc đức của hội chủ mênh mông như hà hải, cùng ca vịnh công lao hội chủ dồi dào như mưa móc. Công ơn ấy sẽ được thập phương biết đến, sẽ được chư Phật chứng minh. Tuổi thọ dài lâu, năm năm được hưởng phúc dày; lá ngọc cành vàng đời đời cháu con đông đúc. Không chỉ ban cho bản thân người đó, cho gia đình, con cháu mà là cho cả làng xoám gần xa đều được sống trong cảnh bình yên. Thật tốt đẹp thay! Bèn khắc vào đá để lưu truyền mãi mãi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét